Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng » An Ninh Quốc Phòng » Vũ khí bảo vệ vùng biển Tổ quốc của Hải quân Việt Nam

Nếu biên chế thêm hai tuần tra hạm Svetlyak pr 10412, Hải quân Việt Nam sẽ có lực lượng tàu tuần tra khá hùng hậu để bảo vệ lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế quốc gia. Cùng điểm mặt những tuần tra hạm hiện đang có trong biên chế Hải quân nhân dân Việt Nam.


Với hai tuần tra hạm Svetlyak pr 10412 sắp nhận, Hải quân Việt Nam sẽ được tăng cường khả năng bảo vệ lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, đảm bảo an toàn hàng hải, các hoạt động đánh bắt của ngư dân, cũng như tiến hành các hoạt động cứu hộ khi cần thiết.

Với hai tuần tra hạm Svetlyak pr 10412 sắp nhận, Hải quân Việt Nam sẽ được tăng cường khả năng bảo vệ lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, đảm bảo an toàn hàng hải, các hoạt động đánh bắt của ngư dân, cũng như tiến hành các hoạt động cứu hộ khi cần thiết.

Ngày hôm qua (16/8), tại Vladivostok, thành phố cảng nơi đặ trụ sở của Hạm đội Thái Bình Dương Nga, hai tàu tuần tra Svetlyak pr 10412 đã được đưa lên tàu vận tải Transporter Eide để chuyển đến Việt Nam.Ngày hôm qua (16/8), tại Vladivostok, thành phố cảng nơi đặ trụ sở của Hạm đội Thái Bình Dương Nga, hai tàu tuần tra Svetlyak pr 10412 đã được đưa lên tàu vận tải Transporter Eide để chuyển đến Việt Nam.

Hai chiếc tuần tra hạm Svetlyak pr 10412 mà Việt Nam sắp nhận được khởi đóng vào ngày 22 tháng 7 năm 2009 tại nhà máy đóng tàu Phương Đông và theo kế hoạch sẽ được bàn giao cho Việt Nam trong năm 2011. Tuy nhiên, việc bàn giao đã bị trì hoãn, chủ yếu là do sự chậm trễ trong việc lắp đặt pháo hạm 76-mm AK-176 cho các tàu này.

Hai chiếc tuần tra hạm Svetlyak pr 10412 mà Việt Nam sắp nhận được khởi đóng vào ngày 22 tháng 7 năm 2009 tại nhà máy đóng tàu Phương Đông và theo kế hoạch sẽ được bàn giao cho Việt Nam trong năm 2011. Tuy nhiên, việc bàn giao đã bị trì hoãn, chủ yếu là do sự chậm trễ trong việc lắp đặt pháo hạm 76-mm AK-176 cho các tàu này.

Như vậy với việc nhận thêm hai tàu tuần tra lớn Svetlyak pr 10412, Hải quân Việt Nam sẽ có 4 tàu tuần tra thuộc lớp này, gồm các tàu HQ-261, HQ-263, HQ-264 và HQ-265.

Như vậy với việc nhận thêm hai tàu tuần tra lớn Svetlyak pr 10412, Hải quân Việt Nam sẽ có 4 tàu tuần tra thuộc lớp này, gồm các tàu HQ-261, HQ-263, HQ-264 và HQ-265.

Tàu tuần tra bờ biển Svetlyak pr 10412 được thiết kế để thực hiện nhiều nhiệm vụ, từ nhiệm vụ tuần tra để ngăn bạo lực ở khu vực biên giới bờ biển, để bảo vệ tàu thuyền lớn và vật tư khỏi địch trên mặt nước và trên không.

Tàu tuần tra bờ biển Svetlyak pr 10412 được thiết kế để thực hiện nhiều nhiệm vụ, từ nhiệm vụ tuần tra để ngăn bạo lực ở khu vực biên giới bờ biển, để bảo vệ tàu thuyền lớn và vật tư khỏi địch trên mặt nước và trên không.

Tuần tra hạm HQ-261 của Hải quân nhân dân Việt Nam.

Tuần tra hạm HQ-261 của Hải quân nhân dân Việt Nam.

Tàu Svetlyak pr 10412 có lượng giãn nước là 375 tấn, dài 49,5m, rộng 9,2m, mớn nước 2,4m, thủy thủ đoàn 40 người, thời gian hoạt động liên tục 10 ngày. Tàu được trang bị 3 động cơ diesel công suất 4.800 mã lực, tốc độ tối đa 30 hải lý/giờ (56km/h), tầm hoạt động 2.200 hải lý.

Tàu Svetlyak pr 10412 có lượng giãn nước là 375 tấn, dài 49,5m, rộng 9,2m, mớn nước 2,4m, thủy thủ đoàn 40 người, thời gian hoạt động liên tục 10 ngày. Tàu được trang bị 3 động cơ diesel công suất 4.800 mã lực, tốc độ tối đa 30 hải lý/giờ (56km/h), tầm hoạt động 2.200 hải lý.

Tàu tuần tra Svetlyak trang bị 1 khẩu AK-176M 76,2 mm, 4x4 (16) Ingal-M SR-SAM, 2 pháo AK-630 30 mm, 1 súng phóng lựu AGS-17.

Tàu tuần tra Svetlyak trang bị 1 khẩu AK-176M 76,2 mm, 4x4 (16) Ingal-M SR-SAM, 2 pháo AK-630 30 mm, 1 súng phóng lựu AGS-17.

Tuần tra hạm Osa II. Tàu có lượng giãn nước 226 tấn, dài 38,6 m, rộng 7,6 m, mướn nước 2 m, thủy thủ đoàn 35 người, tốc độ tối đa 36 hải lý, tầm hoạt động 800 dặm (ở tốc độ 25 hải lý). Tàu trang bị 4 ống phóng tên lửa chống hạm P-15 tầm bắn 80km - nặng gần 5 tấn, 2 pháo 30 mm.

Tuần tra hạm Osa II. Tàu có lượng giãn nước 226 tấn, dài 38,6 m, rộng 7,6 m, mướn nước 2 m, thủy thủ đoàn 35 người, tốc độ tối đa 36 hải lý, tầm hoạt động 800 dặm (ở tốc độ 25 hải lý). Tàu trang bị 4 ống phóng tên lửa chống hạm P-15 tầm bắn 80km - nặng gần 5 tấn, 2 pháo 30 mm.

Ống phóng tên lửa P-15 trên tàu Osa II.

Ống phóng tên lửa P-15 trên tàu Osa II.

Tàu tuần tra Turya. Tàu có lượng giãn nước 250 tấn, dài 39,6 m, rộng 7,6 m, mướn nước 2 m, thủy thủ đoàn 26 người, tốc độ tối đa 42 hải lý, tầm hoạt động 650 dặm (ở tốc độ 20 hải lý).

Tàu tuần tra Turya. Tàu có lượng giãn nước 250 tấn, dài 39,6 m, rộng 7,6 m, mướn nước 2 m, thủy thủ đoàn 26 người, tốc độ tối đa 42 hải lý, tầm hoạt động 650 dặm (ở tốc độ 20 hải lý).

Tuần tra hạm Turya trang bị 2 pháo AK-725 57 mm, 2 pháo 25 mm và 4 ống phóng ngư lôi cải tiến 533 mm.

Tuần tra hạm Turya trang bị 2 pháo AK-725 57 mm, 2 pháo 25 mm và 4 ống phóng ngư lôi cải tiến 533 mm.

Tuần tra hạm Turya.

Tuần tra hạm Turya.

Tuần tra hạm Shershen. Tàu có lượng giãn nước 250 tấn, dài 36 m, rộng 7,5 m, mướn nước 1,5 m, thủy thủ đoàn 22 người, tốc độ 42 hải lý, tầm hoạt động 450 dặm ( ở tốc độ 35 hải lý). Tàu trang bị 2 pháo AK-725 57 mm, 2 pháo 25 mm, 4 ống phóng ngư lôi cải tiến 533 mm.

Tuần tra hạm Shershen. Tàu có lượng giãn nước 250 tấn, dài 36 m, rộng 7,5 m, mướn nước 1,5 m, thủy thủ đoàn 22 người, tốc độ 42 hải lý, tầm hoạt động 450 dặm ( ở tốc độ 35 hải lý). Tàu trang bị 2 pháo AK-725 57 mm, 2 pháo 25 mm, 4 ống phóng ngư lôi cải tiến 533 mm.

Tuần tra hạm made in Việt Nam TT400TP. Tàu pháo Hải quân mang số hiệu TT400TP số 1 do Công ty đóng tàu Hồng Hà (còn gọi là Nhà máy Z173 thuộc Tổng Cục công nghiệp Quốc phòng-Bộ Quốc phòng) thực hiện đã được bàn giao cho Quân chủng Hải quân vào đầu năm nay.

Tuần tra hạm made in Việt Nam TT400TP. Tàu pháo Hải quân mang số hiệu TT400TP số 1 do Công ty đóng tàu Hồng Hà (còn gọi là Nhà máy Z173 thuộc Tổng Cục công nghiệp Quốc phòng-Bộ Quốc phòng) thực hiện đã được bàn giao cho Quân chủng Hải quân vào đầu năm nay.

Đây là chiếc tàu quân sự hiện đại đầu tiên do Việt Nam sản xuất. Tàu pháo TT400TP số 1 là loại tàu chiến hiện đại, có nhiều đặc tính ưu việt khi hoạt động tác chiến trên biển, lần đầu triển khai đóng mới tại Việt Nam.

Đây là chiếc tàu quân sự hiện đại đầu tiên do Việt Nam sản xuất. Tàu pháo TT400TP số 1 là loại tàu chiến hiện đại, có nhiều đặc tính ưu việt khi hoạt động tác chiến trên biển, lần đầu triển khai đóng mới tại Việt Nam.

Tàu được trang bị vũ khí, khí tài hiện đại như: pháo AK-630; tổ hợp tên lửa phòng không tầm thấp; hệ thống rađa, hệ thống nhận biết địch, ta; hệ thống quang điện từ, các kho đạn pháo, tên lửa… được tích hợp qua nhiều hệ thống tự động hóa, có tính chính xác cao, bảo đảm tác chiến trong mọi tình huống.

Tàu được trang bị vũ khí, khí tài hiện đại như: pháo AK-630; tổ hợp tên lửa phòng không tầm thấp; hệ thống rađa, hệ thống nhận biết địch, ta; hệ thống quang điện từ, các kho đạn pháo, tên lửa… được tích hợp qua nhiều hệ thống tự động hóa, có tính chính xác cao, bảo đảm tác chiến trong mọi tình huống.

Hải pháo bắn nhanh AK-630.

Hải pháo bắn nhanh AK-630.

Hệ thống rađa hiện đại trên tàu.

Hệ thống rađa hiện đại trên tàu.

Buồng lái tàu HQ-272.

Buồng lái tàu HQ-272.

Ban biên tập đặt lại tiêu đề

Trịnh Tuân (Tổng hợp)
(GD)



Hiện chưa có phản hồi nào.

Gửi phản hồi