Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng » Văn hóa - Giải trí » Tìm thấy Đại Long đao nặng hơn bảo đao của Quan Vân Trường ở Việt Nam

Sau hơn 100 năm nằm dưới lòng đất sâu, năm 1938, thanh Đại Long đao của triều nhà Mạc – một triều đại chỉ tồn tại 65 năm, một giai đoạn lịch sử ngắn trong hàng nghìn năm chế độ phong kiến nhưng lại có quá khứ oai hùng, đã tìm về với con cháu.

Năm 1986, nhà nghiên cứu lịch sử Lê Xuân Quang, hội viên hội Khoa học Lịch sử Việt Nam về tìm hiểu hậu duệ Vương triều Mạc trên đất Hà Nam Ninh cũ, khi tiếp xúc với thanh Đại Long đao, ông vô cùng phấn khích và đã xin phép chi họ Phạm cho tiến hành việc cân, đo, chụp ảnh, tra cứu tộc phả, lập lý lịch di vật để đưa vào danh mục di vật khảo cổ học.

Năm 1986, nhà nghiên cứu lịch sử Lê Xuân Quang, hội viên hội Khoa học Lịch sử Việt Nam về tìm hiểu hậu duệ Vương triều Mạc trên đất Hà Nam Ninh cũ, khi tiếp xúc với thanh Đại Long đao, ông vô cùng phấn khích và đã xin phép chi họ Phạm cho tiến hành việc cân, đo, chụp ảnh, tra cứu tộc phả, lập lý lịch di vật để đưa vào danh mục di vật khảo cổ học.

Trong quá trình nghiên cứu, ông Quang đã bất ngờ phát hiện ra một sự thật có thể khiến nhiều người kinh ngạc đó là thanh Đại Long đao bảo vật có trên 500 năm tuổi, là một trong hai thanh đao nặng nhất thế giới với trọng lượng 25kg (trọng lượng hiện nay) và ước tính khi chưa bị han gỉ có thể nặng tới hơn 30kg. Điều này cũng đồng nghĩa với việc Đại Long đao của Vương triều Mạc nặng hơn cả Đại Long đao mà Quan Văn Trường từng tung hoành giữa vạn quân như chốn không người, dài 2,55m.

Trong quá trình nghiên cứu, ông Quang đã bất ngờ phát hiện ra một sự thật có thể khiến nhiều người kinh ngạc đó là thanh Đại Long đao bảo vật có trên 500 năm tuổi, là một trong hai thanh đao nặng nhất thế giới với trọng lượng 25kg (trọng lượng hiện nay) và ước tính khi chưa bị han gỉ có thể nặng tới hơn 30kg. Điều này cũng đồng nghĩa với việc Đại Long đao của Vương triều Mạc nặng hơn cả Đại Long đao mà Quan Văn Trường từng tung hoành giữa vạn quân như chốn không người, dài 2,55m.

Trở về với con cháu, lúc này, thanh Đại Long đao của nhà Mạc đã bị gỉ sét ăn mòn nhiều chỗ cả phần lưỡi thép và cán đao. Từ đất Dương Kinh hơn 400 năm về trước, thanh bảo đao của Mạc Thái Tổ đã ra đi sau ngày Thăng Long thất thủ.

Trở về với con cháu, lúc này, thanh Đại Long đao của nhà Mạc đã bị gỉ sét ăn mòn nhiều chỗ cả phần lưỡi thép và cán đao. Từ đất Dương Kinh hơn 400 năm về trước, thanh bảo đao của Mạc Thái Tổ đã ra đi sau ngày Thăng Long thất thủ.

Trải qua hành trình lịch sử đằng đẵng, hơn 400 năm, ngày 22/9/2010 (tức ngày 15/8 năm Canh Dần), từ đất Thiên Trường từ đường họ Phạm gốc Mạc (thôn Ngọc Tỉnh, thị trấn Xuân Trường, tỉnh Nam Định) báu vật của Mạc Thái Tổ đã được long trọng rước về lưu thờ tại khu tưởng niệm Vương Triều Mạc (xã Ngũ Đoan, Kiến Thụy, Hải Phòng).

Trải qua hành trình lịch sử đằng đẵng, hơn 400 năm, ngày 22/9/2010 (tức ngày 15/8 năm Canh Dần), từ đất Thiên Trường từ đường họ Phạm gốc Mạc (thôn Ngọc Tỉnh, thị trấn Xuân Trường, tỉnh Nam Định) báu vật của Mạc Thái Tổ đã được long trọng rước về lưu thờ tại khu tưởng niệm Vương Triều Mạc (xã Ngũ Đoan, Kiến Thụy, Hải Phòng).

Theo các nhà sử học đương đại, cả châu Á chỉ còn 2 binh khí được lưu thờ là vật thái bảo, gồm thanh Long đao của Tống Thái Tổ nhà Bắc Tống và thanh Bảo Long Đao của Mạc Thái Tổ.

Theo các nhà sử học đương đại, cả châu Á chỉ còn 2 binh khí được lưu thờ là vật thái bảo, gồm thanh Long đao của Tống Thái Tổ nhà Bắc Tống và thanh Bảo Long Đao của Mạc Thái Tổ.

Chuôi thanh Long đao của Mạc Thái Tổ

Chuôi thanh Long đao của Mạc Thái Tổ

(BGD)

Tin liên quan
Lịch sử Việt Nam
  • Nguyễn Ánh lợi dụng “mỹ nhân”… chiếm thành Sài Gòn như thế nào?

    - 15/04/2013

  • Hé lộ “thần hộ mệnh” ba đời nhà Mạc

    - 14/04/2013

  • “Xót” tình kỹ nữ – tiến sĩ chấn động Việt Nam một thời

    - 14/04/2013

  • Thám hiểm “mồ chôn người” khổng lồ giữa Hà Nội

    - 14/04/2013

  • Chuyện tình của “tiến sĩ” chấn động Việt Nam một thời

    - 14/04/2013

Kết bạn với Thủ tướng trên Facebook
Thích và chia sẻ bài này trên Facebook
Share on Link Hay! Share on Facebook! Tweet This!

Hiện chưa có phản hồi nào.

Gửi phản hồi

  • Tổng bí thư

    Nguyễn Phú Trọng

  • Chủ tịch nước

    Trương Tấn Sang

  • Chủ tịch Quốc hội

    Nguyễn Sinh Hùng

  • Biển đảo Việt Nam

    Trường sa - Hoàng sa