Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng » Chuyên đề » (CĐ 13): Mein Kampf (Tập 2) – Chương 2.6: Đánh giá một nhân tài thế nào?

MEIN KAMPF – CUỘC ĐỜI TRANH ĐẤU CỦA TÔI (ADOLF HITLER)

CHƯƠNG 2.6: ĐÁNH GIÁ MỘT NHÂN TÀI THẾ NÀO?

Nhân loại ngày nay gây ra tội lỗi vô giới hạn, người ta còn có thể nêu ví dụ: Ngày lại ngày trong những tờ báo hay tạp chí có minh họa cho nhà quí tộc thống trị Đức thấy trước mắt là ở đâu đó lần đầu tiên một người da đen trở thành luật sư, thầy giáo, nhà truyền giáo, một ca sĩ giọng nam cao hay đại loại. Trong khi giới tư sản ngu ngốc ngạc nhiên công nhận một sự rèn luyện một cách huyền thoại như thế, và hoàn toàn kính trọng kết quả đáng kinh ngạc của nghệ thuật giáo dục ngày nay thì anh Do Thái lại hiểu rất khôn ngoan như cáo là từ đó xây dựng nên một bằng chứng cho sự đúng đắn của lý thuyết mà anh ta báo cho các dân tộc biết về sự giống nhau của con người. Thế giới tư sản suy thoái này không sáng lên được rằng đây thực sự là tội lỗi đối với lý trí; rằng đó là chuyện cười điên rồ tội ác khi cứ muốn tập cho người bẩm sinh nửa khỉ cho tới khi tin rằng từ hắn tạo nên được một luật sư, trong khi hàng triệu người thuộc một tộc người có nền văn hóa cao nhất sẽ phải ở những vị trí hoàn toàn mất phẩm giá; rằng đó là sự gây tội lỗi đối với ý nguyện của Chúa, nếu người ta để cho hàng trăm ngàn và hàng trăm ngàn con người tài năng nhất của ngài bị chìm xuống vũng bùn của giai cấp vô sản ngày nay, trong khi người ta rèn cho các thổ dân Hottentotten và Zulukaffern trong những nghề làm việc trí óc. Vì việc rèn luyện này giống như đối với con chó xù, và không phải là “đào tạo” về khoa học. Sự cố gắng và cẩn thận được áp dụng đối với giới trí thức sẽ làm tăng khả năng của từng người lên hàng ngàn lần để đạt tới thành tích tương tự sớm hơn.

 

Adolf Hitler.

Tình trạng này có vẻ khó chịu đựng, nếu ở đây không chỉ có những trường hợp ngoại lệ. Tình trạng ấy ngày nay đã khó chịu như vậy ở nơi mà tài năng và tư chất thiên bẩm không quyết định cho việc đào tạo mức cao hơn. Phải, khó chịu đựng chính là ý nghĩ là hàng năm có hàng trăm ngàn người hoàn toàn không có tài năng được thưởng cho việc đào tạo cao hơn, trong khi hàng trăm ngàn người khác có tài năng lớn lại phải chịu không được đào tạo cao hơn. Sự mất mát mà dân tộc do đó phải chịu đựng không thể đánh giá hết được. Khi trong những thế kỷ vừa qua kho tàng phát minh ngày càng tăng lên rõ ràng, đặc biệt nổi bật ở Bắc Mỹ, thì vì vậy cũng không phải lý do cuối cùng là ở đó có nhiều tài năng từ những tầng lớp thấp nhất có điều kiện nhận được sự đào tạo cao hơn như ở châu Âu đã từng như thế.

Đế phát minh thì kiến thức được học trong trường không đủ mà chỉ cần có tài năng thôi. Nhưng việc này ngày nay người ta không đánh giá cao, cho là chỉ có điểm tốt là làm được.

Mục lục
[ẩn]

Ở đây nhà nước nhân dân có lúc đã phải can thiệp một cách có giáo dục. Nó không có nhiệm vụ giao ảnh hưởng quyết định cho một giai cấp trong xã hội mà có nhiệm vụ từ tổng số các đồng hương cùng dân tộc chọn ra những cái đầu có khả năng nhất để trao công sở và phẩm giá cho. Nó không chỉ có trách nhiệm cho đứa trẻ trung bình trong trường học nhân dân một loại giáo dục nhất định mà còn có trách nhiệm lái tài năng của nó vào một hướng phù hợp. Trước hết nó phải coi nhiệm vụ cao nhất là phải tổ chức mở cánh cửa lớp học nhà nước cao hơn cho những người tài năng, dù họ có xuất thân từ tầng lớp nào cũng vậy thôi, nó phải đáp ứng được nhiệm vụ đó, vì chỉ có thế tầng lớp người đại diện mới có kiến thức cực kỳ hỗ trợ sự lãnh đạo thiên tài của dần tộc, mới phát triển lên được.

Cũng từ một lý do tiếp theo mà nhà nước phải có sự lo trước về hướng này. Các tầng lớp làm việc trí óc ở Đức đặc biệt khép kín và đông cứng nên mối liên hệ sống động với tầng lớp dưới bị thiếu. Điều này ác báo theo hai phía. Một bên là họ thiếu sự thông cảm và cảm nhận đối với tầng lớp dân chúng rộng rãi bên dưới. Họ đã bị giật ra khỏi sự liên quan này quá lâu rồi, đến nỗi họ chẳng thể còn có tâm lý thông cảm cho nhân dân. Họ đã trở nên xa lạ với quần chúng. Tầng lớp trên lại còn thiếu mặt thứ hai là sức ham muốn cần thiết. Vì giới trí thức bị đóng khuông ngày càng yếu hơn là giới trí thức từ tầng lớp bình dân. Người Đức nhờ Chúa không hề thiếu sự đào tạo khoa học, nhưng lại thiếu sức ham muốn và quyết định. Ví dụ những ông đứng đầu nhà nước càng “đầy tinh thần” vì thành tích thực sự của họ càng yếu. Việc chuẩn bị trước không những chỉ là trang bị kỹ thuật cho chiến tranh thế giới không phải thiếu vì thế, mà vì có quá ít những cái đầu thông minh lãnh đạo nhân dân chúng tôi, mà nhiều hơn vì những nhà lãnh đạo đều là những con người được đào tạo quá nhiều, bị nhồi nhét đầy kiến thức và tình thần, nhưng không có bản năng lành mạnh, chỉ có năng lượng và sự tinh táo. Đó đã là sự đầy ải mà dân tộc tôi chiến đấu chống lại vì sự tồn tại của mình, dưới sự lãnh đạo văn phòng thủ tướng của một con người triết học yếu ớt. Nếu chúng tôi thay vào chỗ ông Bethmann Hollvveg một nhà lãnh đạo nhân dân khỏe khoắn hơn, thì dòng máu anh hùng của Grenadier không chảy vô ích.

Cũng như vậy việc đề cao những tài liệu khoa trương rèn luyện chỉ về tinh thần là đồng minh tốt nhất cho bọn cách mạng tháng mười một rách rưới. Khi mà người có trí tuệ giữ lại tài sản quốc gia được giao cho họ trong phương thức khổ ải nhất, thay vì áp dụng hay sử dụng hoàn toàn đầy đủ thế là họ lại tự tạo tiền đề cho người khác tháng lợi.

Ở đây nhà thờ công giáo có thể là hình mẫu để đem giảng cho học sinh. Trong sự sống độc thân của các giáo sĩ nhà thờ có lý do của sự ép buộc, phải lấy thành viên kế tục cho giáo hội của mình từ tầng lớp quần chóng rộng rãi thay vi từ hàng ngũ của chính mình. Nhưng ý nghĩa của việc sống độc thân này chẳng được phần lớn mọi người nhận ra. Nó là nguyên nhân của sinh lực khó tin trú ngụ trong cái thánh đường già cỏi đó. Vì vậy mà đội quân khổng lồ của những chức sắc giáo hội liên tục được bổ sung những người xuất thân từ tầng lớp dưới cùng, nhà thờ nhận được không chỉ sự gắn kết bản năng với thế giới tình cảm của nhân dân, mà còn bảo đảm cho mình năng lượng và sức lực hành động trong hình thức tương tự sẽ chỉ còn tồn tại trong tầng lớp đại chúng thôi. Từ đó có sự bắt nguồn của tính trẻ trung đáng kinh ngạc của bộ máy khổng lồ này, sự dẻo dai về tinh thần và sức ham muốn như sắt thép.

Nhiệm vụ của một nhà nước nhân dân sẽ là chăm lo cho ngành giáo dục giảng dạy nữa, tạo một sự đổi mới liên tục của các lớp người làm việc tinh thần đang có qua sự hòa thêm dòng máu mới của tầng lớp dưới vào. Nhà nước có trách nhiệm là cùng sự cẩn thận đặc biệt và sự chính xác mà lọc ra từ tổng số đồng hương những người có khả năng để đưa vào sử dụng phục vụ chung. Vì nhà nước và các cơ quan nhà nước không phải sinh ra để tạo điều kiện cho sự suy thoái của từng giai cấp mà để đáp ứng được những nhiệm vụ đến với họ. Điều này chỉ có thể thực hiện được khi về nguyên tắc chỉ có người có tài và có sức ham muốn mạnh được đào tạo lên làm lãnh đạo thôi. Điều này có giá trị không chỉ đối với các công sở mà còn cho sự lãnh đạo tinh thần trên mọi lĩnh vực của dần tộc nói chung. Trong đó có yếu tố cho tầm cỡ của một dân tộc rằng nó sẽ làm được việc đào tạo những cái đâu có khả năng nhất trong lĩnh vực của họ và để đưa vào phục vụ cộng đồng dân tộc. Khi hai dân tộc cạnh tranh với nhau mà đều có tiền đề tốt cả, thì dân tộc chiến thắng sẽ là dân tộc đại diện cho tài năng tốt nhất trong sự lãnh đạo tổng thể về tinh thần của họ, còn bên thua là bên chỉ thể hiện một vườn trẻ lớn cộng đồng gồm những giai cấp nhất định, không quan tâm tới khả năng bẩm sinh của từng người.

Tất nhiên điều này trước hết không thể xuất hiện trong thế giới của chúng tôi ngày nay. Người ta sẽ can thiệp ngay lập tức, nghĩa là người ta không được phép dự đoán là chàng trai trẻ, ví dụ con một quan chức cao cấp của nhà nước, sau này trở thành thợ thủ công, vì có người khác nào đó, mà cha mẹ anh ta đã là thợ thủ công, xuất hiện có khả năng hơn. Điều này có thể đúng theo sự đánh giá ngày nay về việc làm thủ công. Vì vậy nhà nước nhân dân phải có được quan điểm về nguyên tắc ngược lại với khái niệm lao động. Nếu cần thiết nó sẽ phải bẻ gẫy sự coi thường hoạt động cơ thể sinh ra do sự giáo dục hàng trăm năm với sự vô lý đó. Về cơ bản nó không đánh giá từng người về loại công việc mà về hình thức và thành tích đạt được có tốt không.

Điều này có vẻ phi thường trong một thời gian chỉ vì những nhà văn mất tinh thần nhất thôi, vì anh ta làm việc bằng bút lông, có giá trị hơn là thợ cơ khí tinh xảo thông minh nhất. Sự đánh giá sai này không nằm trong sự vật theo bản chất tự nhiên mà do con người được giáo dục nên và trước đây chưa có. Tình trạng không tự nhiên ngày nay sinh ra do những hiện tượng bệnh tật chung của thời đại vật chất hóa ngày nay.

Về cơ bản giá trị mỗi công việc đều nhân gấp đôi: giá trị thuần vật chất và giá trị tư tưởng của nó. Giá trị vật chất dựa trên ý nghĩa và chính là ý nghĩa vật chất của một công việc phục vụ cuộc sống trong tổng thể. Các đồng hương càng rút ra được nhiều điều có lợi từ thành tích đạt được hoàn chỉnh nhất định, từ trực tiếp và cả gián tiếp có lợi nữa, thì càng phải đánh giá về vật chất nhiều hơn. Mặt khác việc đánh giá tìm thấy sự thể hiện mềm dẻo của nó trong tiền lương vật chất, cái mà từng người lao động nhận được từ việc làm của họ. Giá trị thuần vật chất này đứng đối diện với giá trị tư tưởng, cái không dựa trên ý nghĩa đó được về mặt vật chất của việc làm mà từ sự cần thiết của việc làm đó. Sự có lợi về mặt vật chất của từng phát minh chác chắn lớn hơn là việc làm thủ công hàng ngày. Tất nhiên tổng thể cũng phải phụ thuộc vào từng công tác nhỏ nhất cũng như công việc lớn nhất. Nó có thể có sự khác biệt về vật chất trong sự đánh giá điều có lợi của từng công việc đối với tổng thể và có thể đưa ra sự thể hiện về thù lao chẳng hạn. Nhưng nó cũng phải xác định về tư tưởng là chúng như nhau trong thời điểm mà từng người đều cố gắng trong lĩnh vực của họ dù đó là lĩnh vực gì để có thể hoàn thành công việc tốt nhất. Từ đó người ta có thể dựa vào để đánh giá từng người và không phải từ thù lao.

Hitler đi nhà thờ. Hitler: Nhà thờ công giáo có thể là hình mẫu để đem giảng cho học sinh.

Vì trong một nhà nước có lý trí thì việc lo toan cần dành cho việc đưa từng người vào công việc mà phù hợp với khả năng của anh ta, hoặc nói theo cách khác là đào tạo những cái đầu có khả năng cho công việc của chính họ, khả năng đó về nguyên tắc không phải là được giáo dục mà do bẩm sinh đã có, là quà tặng của tự nhiên chứ không phải công lao của con người, như vậy việc đánh giá công dân nói chung cũng chẳng phải theo từng việc làm mà họ được phân công. Vì việc làm này tính vào tài khoản lúc sinh của anh ta cũng như sự đào tạo mà anh ta nhận được qua việc phổ cập của nhà nước. Việc đánh giá con người phải được lý giải bằng loại và phương thức phù hợp với nhiệm vụ do cộng đồng giao cho anh ta. Vì hoạt động của từng người không phải là mục đích cho sự tồn tại của anh ta, mà vì phương tiện để đạt được nó. Anh ta còn cần tự đào tạo tiếp nhiều hơn nữa và nâng phẩm giá mình lên, nhưng chỉ có thể làm trong khuôn khổ cộng đồng văn hóa của anh, cái luôn phải dựa trên nền tảng của nhà nước đó. Để duy trì nền tảng đó anh ta cần đóng góp phần mình vào. Hình thức của sự đóng góp này do tự nhiên xác định; Ở đầy chỉ có việc cùng sự siêng năng và khả năng phát ngôn của cộng đồng để tái tạo lại điều mà tự nhiên trao cho anh ta, người mà có được sự đánh giá cao nhất và sự tôn trọng cao nhất. Tiền lương vật chất có thể được chấp thuận đối với người mà thành tích của họ mang lại lợi ích phù hợp cho cộng đồng; nhưng phần thưởng tinh thần phải nằm trong sự đánh giá mà mỗi người có được nhờ sức lực do tự nhiên ban cho và cộng đồng thì đem tới sự đào tạo để phục vụ dân tộc anh ta. Sau đó thì không còn là nỗi nhục nhã nếu trở thành người thợ thủ công ngon lành, hơn là một quan chức bất lực, người ăn cắp thời gian của Chúa và bánh mì hàng ngày của dân. Sau đó người ta cũng sẽ cho là điều dĩ nhiên, khi một người không được nhận công việc mà ngay từ đầu anh ta không làm nổi.

Ngoài ra hoạt động tương tự còn làm thước đo duy nhất cho quyền hoạt động của công dân trong công việc giống nhau.

Thời hiện tại tự mang lại suy thoái cho mình: nó đưa vào quyền bầu cử phổ thông, tán chuyện về quyền bình đẳng, nhưng không tìm thấy lời lý giải cho điều đó. Nó nhìn thấy trong tiền lương vật chất là sự thể hiện giá trị của một con người, do đó làm tan vỡ cơ sở cho phẩm giá cao quý nhất như nhau mà người ta có thể có vì sự giống nhau không và không bao giờ có thể dựa trên thành tích của từng người được, nhưng có thể với hình thức mà mồi người đáp ứng nghĩa vụ đặc biệt của họ. Chỉ qua đó thì trường hợp bỗng nhiên do tự nhiên đem tới mới bị bỏ qua khi đánh giá con người, và từng người tự trở thành thợ rèn giá trị của anh ta.

Trong thời hiện tại, vì tất cả các nhóm người đối với nhau chỉ biết đánh giá theo bậc lương, thì người ta không thể có sự thông cảm – như đã nói ở trên – Riêng điều này đối với chúng tôi không được phép là lý do để bỏ qua sự đại diện cho tư tưởng của chúng tôi. Ngược lại: Ai muốn chữa lành cho cái thời đại đau ốm và mục ruỗng bên trong này thì phải dũng cảm lên trước hết mà đem trình bày rõ ràng nguyên nhân của nỗi đau đó. Điều này chính là việc phải lo của phong trào quốc xã: bỏ qua mọi tính cách của tầng lớp tư sản, ra khỏi nguồn gốc của dân tộc mình, tập trung các lực lượng lại và sáp xếp sao cho các chiến sĩ tiên phong của thế giới quan mới là những người đã có khả năng.

Dĩ nhiên người ta sẽ có điều phản biện rằng nói chung việc đánh giá tinh thần rất khó để tách ra khỏi vật chất, phải, rằng sự đánh giá giảm xuống đối với việc làm chân tay là do sự trả lương thấp gây ra. Việc trả thù lao thấp lại chính là nguyên nhân giới hạn sự tham gia của từng người vào sản phẩm văn hóa của dân tộc anh ta. Qua đó mà văn hóa tư tưởng của con người bị ảnh hưởng, cái mà chẳng liên quan gì tới hoạt động của con người đó. Nỗi sợ công việc chân tay có lý do chính là do sự trả lương thấp, trình độ văn hóa của thợ thủ công bắt buộc bị đè thấp xuống và do đó nó chứng minh cho sự đánh giá thấp nói chung.

Ở đây có nhiều việc đúng với sự thật. Chính vì vậy người ta phải phòng bị trong tương lai trước khoảng cách lớn về tiền lương. Người ta chẳng nói ra rằng như thế thành tích sẽ bị mất đi. Điều này là dấu hiệu đáng buồn nhất của sự suy thoái một thời đại, nếu động cơ để đạt thành tích tinh thần cao hơn chỉ nằm trong tiền lương cao hơn. Nếu quan điểm này cho tới nay là cái có tính quyết định duy nhất trên thế giới này, thì nhân loại đã chằng bao giờ có được những tài sản khoa học và văn hóa lớn nhất. Vì những phát minh lớn nhất, những phát hiện lớn nhất, các quá trình lao động khoa học mang tính cách mạng nhất, các tượng đài đẹp nhất của nền văn hóa nhân loại đều không phải vì túng bấn tiền bạc của thế giới mà hình thành nên. Ngược lại, sự ra đời của chúng không có nghĩa là từ bỏ hạnh phúc trên trái đất của sự giàu có.

Có thể là ngày nay tiền của trở thành lãnh đạo cuộc sống nhưng con người có khi lại cúi mình trước các thánh thần cao hơn. Nhiều khi ngày nay người ta chỉ cám ơn lòng ao ước có tiền và tài sản cho họ sự tồn tại, nhưng hình như chỉ có ít người trong số đó làm cho nhân loại nghèo đi nếu không có họ.

Một nhiệm vụ nữa của phong trào chúng tôi là ngay từ bầy giờ đã phải ghi nhớ vào thời đại mà từng người được cho cái gì mà anh ta cần cho cuộc sống, nhưng nguyên tắc vẫn được nêu cao rằng con người không chỉ sống vì muốn hưởng thụ vật chất. Điều này cần phải tìm sự thể hiện trong phương thức phân cấp có giới hạn của việc cống hiến, sự phân cấp đó dù thế nào vần tạo điều kiện tồn tại trung thực, nghiêm chỉnh cho một người lao động là đồng hương và là một con người.

Người ta không nói rằng đó là một trạng thái lý tưởng mà thế giới thực tế không thể chịu nổi và sẽ không bao giờ đạt tới được.

Chúng tôi cũng không đơn điệu tới mức tin là có thể đem lại thời kỳ lý tưởng không hề có khiếm khuyết. Chỉ riêng điều đó thôi đã không miễn trừ được trách nhiệm đấu tranh với sai lầm đã nhận ra, vượt qua yếu kém để phấn đấu tới điều lý tưởng. Thực tế cay đắng này sẽ chỉ dẫn tới việc có quá nhiều giới hạn thu hẹp thôi. Vì vậy con người phải tìm cách phục vụ mục đích cuối cùng, và những vụ sai sót không được phép làm anh ta nhụt chí, giống như anh có thể bỏ qua phần tư pháp, chỉ vì phần này cũng sai sót, và người ta ít vứt bỏ thuốc men vì vẫn còn sinh ra bệnh tật.

Người ta tránh đánh giá thấp năng lực của một thiên tài. Ngày nay về mặt này ai còn hẹp hòi thì tôi muốn nhấc anh ta nhớ lại thời gian mà chủ nghĩa anh hùng là nhận thức mạnh mẽ nhất cho động cơ lý tưởng, nếu anh ta đã từng là người lính. Vì cái đáng để cho con người chết lúc xưa không phải là bánh mì hàng ngày mà là tình yêu đất nước, niềm tin vào sự vĩ đại của tình cảm giành cho sự tôn vinh dân tộc. Và chỉ khi dân tộc Đức cách xa lý tưởng này, để đi theo những hứa hẹn thực sự của cách mạng, và vũ khí thay cho ba lô, thì sẽ tới lúc thay vào việc lên thiên đường của trái đất là chịu ngọn lừa quét của sự khinh thường đại chúng và sự túng quẫn chẳng ít hơn.

Vì vậy điều đáng thấy cần thiết chính là những người tính toán giỏi của nước cộng hòa thực sự cùng thời phải đối diện với niềm tin vào một vương quốc lý tưởng.

(Còn tiếp, mời bạn theo dõi tiếp kỳ tới)

nguyentandung.org lược dịch từ quyển Mein Kampf.

Kết bạn với Thủ tướng trên Facebook
Thích và chia sẻ bài này trên Facebook
Tags: hitler, Mein kampf
Share on Link Hay! Share on Facebook! Tweet This!

Hiện chưa có phản hồi nào.

Gửi phản hồi

  • Tổng bí thư

    Nguyễn Phú Trọng

  • Chủ tịch nước

    Trương Tấn Sang

  • Chủ tịch Quốc hội

    Nguyễn Sinh Hùng

  • Biển đảo Việt Nam

    Trường sa - Hoàng sa